adkbooks | Date: Monday, 2014-11-24, 3:57 PM | Message # 1 |
Private
Group: Users
Messages: 5
Status: Offline
| Giáo trình Phân vùng kinh tế NGUYỄN VĂN HUÂN – NGUYỄN THỊ HẰNG - TRẦN THU PHƯƠNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ LỜI NÓI ĐẦU Phân vùng kinh tế là một trong những môn học đại cương, là nền tảng kiến thức cho sinh viên học các môn kinh tế đầu tư, kinh tế quốc tế, , đặc biệt đối với sinh viên các ngành Hệ thống thông tin Kinh tế. Tổ chức lãnh thổ là một khái niệm mới đối với nước ta. Tổ chức nền kinh tế theo lãnh thổ cùng với tổ chức hành chính theo lãnh thổ là tập hợp các mối quan hệ kinh tế xã hội giữa chúng trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Tổ cức kinh tế - xã hội theo lãnh thổ bao trùm những vấn đề liên quan tới phân công lao động theo lãnh thổ, phân bố lực lượng sản xuất, phân bố dân cư, quan hệ sản xuất. Vấn đề tổ chức lãnh thổ có vai trò đặc biệt quan trọng và gắn với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Vì vậy tổ chức lãnh thổ là vấn đề xuyên suốt giáo trình này. Trong quá trình biên soạn mặc dù gặp không ít khó khăn nhưng chúng tôi cố gắng đến mức cao nhất để giáo trình đảm bảo tính khoa học hiện đại, tiếp cận với những thông tin cập nhật về kinh tế, xã hội của đất nước, của khu vực Đông Nam Á và trên thế giới. Chúng tôi hy vọng rằng đây là chuẩn mực tối thiểu về phần kiến thức nền tảng của bậc đại học để các trường Đại học, Cao đẳng áp dụng nhằm nâng dần mặt bằng kiến thức ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới. Giáo trình “Phân vùng kinh tế” chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhưng chúng tôi hy vọng nó sẽ là tài liệu bổ ích đối với đông đảo sinh viên cũng như những người quan tâm tới vấn đề này ở Việt Nam. Chúng tôi chân thành mong được tiếp nhận và cảm ơn các ý kiến đóng góp, phê bình của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trình này được hoàn thiện hơn. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban Lãnh đạo khoa Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên, Hội đồng Khoa học – Đào tạo, Bộ môn HTTT Kinh tế đã tạo mọi điều kiện để giáo trình này được ra mắt bạn đọc. Tuy đã cố gắng nhưng giáo trình này không thể không có những sai sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của độc giả để trong lần tái bản sau, giáo trình sẽ hoàn chỉnh hơn. PHẦN MỘT ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 1.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế vùng 13 1.2. Nhiệm vụ . 13 1.3. Các quan điểm nghiên cứu kinh tế vùng . 14 1.3.1. Quan điểm tiếp cận hệ thống và tổng hợp . 14 1.3.2. Quan điểm lịch sử 15 1.3.3. Quan điểm kinh tế . 15 1.3.4. Quan điểm phát triển bền vững 16 1.4. Các phương pháp nghiên cứu kinh tế vùng 16 1.4.1. Phương pháp phân tích hệ thống . 16 1.4.2. Phương pháp dự báo 16 1.4.3. Phương pháp cân đối liên nghành, liên vùng (Moohinhf I-O) 17 1.4.4. Phương pháp mô hình hóa toán – kinh tế . 17 1.4.5. Phương pháp sử dụng bản đồ và hệ thống thông tin địa lý (GIS) 17 1.4.6. Phương pháp phân tích chi phí- lợi ích 18 1.4.7. Các phương pháp khác . 18 1.5. Nội dung của môn học . 18 PHẦN HAI. CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ 19 2.1. Khái niệm và nguyên tắc . 19 2.1.1. Khái niệm và tính chất của tổ chức không gian kinh tế – xã hội 19 2.1.2. Các nguyên tắc phân bố sản xuất 23 2.1.2.1 Nguyên tắc 1 . 23 a. Đối với sản xuất công nghiệp (được chia thành 5 nhóm ngành): . 24 b. Đối với sản xuất nông nghiệp: 24 2.1.2.2. Nguyên tắc 2 25 2.1.2.3. Nguyên tắc 3 25 2.1.2.4. Nguyên tắc 4 26 2.1.2.5. Nguyên tắc 5 27 2.1.2.6. Nguyên tắc 6 27 2.1.3. Vùng kinh tế 28 2.1.3.1. Khái niệm về vùng kinh tế . 28 2.1.3.2. Nội dung cơ bản của vùng kinh tế . 29 Bạn nào cần tài liệu này thì có thể tải về trong file đính kèm hoặc tải miễn phí tại đây nhé: https://www.mediafire.com/?0eh72rvvyflae1j
|
|
| |